Tag Archives: dịch tiếng pháp giá rẻ

Viết thư xin việc ấn tượng trong 4 bước (P.3)

Viết thư xin việc ấn tượng trong 4 bước (P.3)

3. Viết theo mẫu thư xin việc sau

Trong kỷ nguyên kỹ thuật số, nhiều khả năng thư xin việc của bạn sẽ được gửi dưới dạng email. Hãy tham khảo mẫu thư xin việc sau.

Continue reading

Viết thư xin việc ấn tượng trong 4 bước (P.2)

20Viết thư xin việc ấn tượng trong 4 bước (P.2)

  1. Biết phải đưa gì vào nội dung thư

Hãy chuyên nghiệp, đừng cá nhân

Giữ thái độ chuyên nghiệp trong thư cũng là một cách giúp bức thư của bạn đơn giản và có sức nặng. Hãy tìm hiểu về đối tượng sẽ đọc thư của ban. Thường thì bạn sẽ không quen nhà tuyển dụng, nên không cần mất thời gian vào những chi tiết cá nhân hay cách viết không trang trọng.

Continue reading

7 sự thật thú vị về biên dịch

7 sự thật thú vị về biên dịch

Biên dịch vừa là một nghệ thuật và cũng là một môn khoa học. Thực hành biên dịch đòi hỏi không chỉ kiến thức chuyên môn và sự nhạy bén, mà còn cả một ý thức tương đối về chất thơ. Với cả người làm biên dịch và người đọc tác phẩm dịch, nghề biên dịch có thể là một ngành nghề hết sức lạ lùng. Dưới đây là 7 sự thật thú vị và điên rồ nhất về quá trình biên dịch.

Continue reading

7 điều quan trọng không được quên khi đưa ra yêu cầu dịch thuật

7 điều quan trọng không được quên khi đưa ra yêu cầu dịch thuật

Bạn có thể nghĩ rằng việc đưa ra yêu cầu dịch thuật là một chuyện rất đơn giản. Bất cứ dịch giả chuyên nghiệp nào cũng muốn mang lại dịch vụ tốt nhất cho khách hàng của họ, bao gồm việc giảm các yếu tố gây bực bội, hiểu nhầm hay lỗi sai có khả năng làm chậm trễ công việc. Để đạt được mục tiêu đó, cả hai bên cần hợp tác để bảo đảm dự án dịch thuật thành công và phát triển quan hệ đối tác tốt.

Bài viết này sẽ nêu ra những yếu tố quan trọng bạn cần nhớ khi đưa ra một yêu cầu dịch thuật.

Continue reading

Các lỗi sai thường gặp khi dịch web

Các lỗi sai thường gặp khi dịch web

Tạo ra một trang web phù hợp với nền văn hóa của các quốc gia khác là một nhiệm vụ đầy thách thức, nhưng thành quả thu về sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ này cũng không hề nhỏ. Dưới đây là một số vấn đề thường gặp khi biên dịch và địa phương hóa trang web có thể khiến công việc này không đạt kết quả tốt.

Continue reading

Một số mẹo làm việc cho dịch giả

Một số mẹo làm việc cho dịch giả

Với nhiều công ty cung cấp dịch vụ dịch thuật, quá trình dịch bao gồm nhiều bước hơn là chỉ dịch thuật. Nó đòi hỏi cả bước biên tập và hiệu đính trước khi tài liệu sẵn sàng để được giao. Tuy nhiên, do dịch thuật là bước đầu của quá trình, nên việc có bản dịch chất lượng ngay từ đầu là cần thiết để các bước tiếp theo diễn ra suôn sẻ.

Continue reading

4 lời khuyên cho dịch giả mới vào nghề

4 lời khuyên cho dịch giả mới vào nghề

Dịch thuật không phải là một công việc đơn giản. Quá trình dịch thuật bao gồm nhiều bước: phân tích, dịch và biên tập. Nếu đã có nhiều năm trải nghiệm trong ngành dịch thuật, bạn sẽ biết việc dịch thuật không chỉ đơn thuần là dịch từ ngữ từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Dưới đây là 4 lời khuyên dành cho những dịch giả mới vào nghề:

Continue reading

3 lời khuyên giúp việc dịch tài liệu dễ dàng hơn

3 lời khuyên giúp việc dịch tài liệu dễ dàng hơn

Tìm một công ty dịch thuật có thể đáp ứng các nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp là một thử thách. Với việc có rất nhiều lựa chọn trên thị trường, doanh nghiệp cần cân nhắc ba yếu tố sau trước khi tin tưởng giao các tài liệu của mình cho đối tác dịch:

Continue reading

10 lỗi cần tránh khi viết văn bản tiếng Anh gửi khách hàng, đối tác và cấp trên (P.1)

10 lỗi cần tránh khi viết văn bản tiếng Anh gửi khách hàng, đối tác và cấp trên (P.1)

Chúng ta đều cần viết rất nhiều thư, email, báo cáo, ghi chú, biên bản và tin nhắn hàng ngày. Và trong nhiều trường hợp, người nhận các văn bản đó của chúng ta ở nhiều quốc gia khác nhau và nói những ngôn ngữ không giống chúng ta. Vì thế, việc viết sao chõ rõ ràng, dễ hiểu mà vẫn chuyên nghiệp là một điều rất quan trọng, nhất là khi bạn viết bằng tiếng Anh hay bất cứ ngôn ngữ nào không phải tiếng mẹ đẻ.

Continue reading

4 điều đừng bao giờ nói với một dịch giả

4 điều đừng bao giờ nói với một dịch giả

1. TÔI HỌC CHUYÊN NGÀNH NÀY, TÔI NÓI HAI NGÔN NGỮ, TÔI CŨNG CÓ THỂ DỊCH

Hãy thử lấy ví dụ về một dịch giả chuyên nghiệp. Trước khi được đào tạo về dịch thuật, người đó đã phải làm chủ được mọi mặt về ngôn ngữ mẹ đẻ. Ngữ pháp, đánh vần, cú pháp và các khía cạnh ngôn ngữ gần như không còn là điều gì xa lạ nữa, và chúng giúp người dịch truyền tải ý nghĩa của thông điệp ban đầu sang ngôn ngữ đích một cách trơn tru nhất.  Sau khi lấy được bằng dịch thuật, người dịch sẽ bắt đầu làm việc tự do hoặc đầu quân cho một công ty dịch. Bản dịch của người đó sẽ được các đồng nghiệp kinh nghiệm hơn rất nhiều đánh giá, và người đó phải học cách đối mặt với những cú sốc khi bị phê bình, cảm thấy bản thân kém cỏi, những hạn chót gấp gáp và những yêu cầu (hơi quá sức) từ khách hàng. Vì thế, một dịch giả sẽ nhíu mày nếu một người không làm nghề dịch lại cho rằng họ cũng có thể dịch chỉ vì nói được hai ngôn ngữ.

Continue reading