Tag Archives: dịch thuật uy tín

Phỏng vấn xin việc: Xử lý khó khăn khi giải quyết vấn đề

Phỏng vấn xin việc: Xử lý khó khăn khi giải quyết vấn đề

“What do you do when you’re having difficulty solving a problem?”

“Bạn làm gì khi gặp phải khó khăn trong giải quyết một vấn đề nào đó?”

Có rất nhiều cách để tiếp cận câu hỏi này, do đó cũng sẽ có rất nhiều câu trả lời đúng. Bạn chỉ cần nhớ giải thích lý do cho từng bước làm của mình là được.

Continue reading

20Th1/16

Dịch thuật tiếng Rumani giá rẻ chất lượng cao

Bạn đang cần dịch tài liệu tiếng Rumani? Bạn đang gặp rắc rối khi không hiểu ngôn ngữ Rumani trong hồ sơ và tài liệu của mình? Bạn đang cố gắng tìmRead More…

20Th1/16

Phỏng vấn xin việc: Hứng thú với công việc

Phỏng vấn xin việc: Hứng thú với công việc “What aspects of this job interest you the most?” “Bạn có hứng thú nhất với phương diện nào của công việc này?” ĐâyRead More…

19Th1/16

Phỏng vấn xin việc: Đối mặt với chỉ trích vô lý

Phỏng vấn xin việc: Đối mặt với chỉ trích vô lý “If you were unfairly criticized, what would you do?” “Nếu bạn bị chỉ trích một cách bất công, bạn sẽ làmRead More…

Phỏng vấn xin việc: Tại sao bạn thích bán hàng?

Phỏng vấn xin việc: “Why do you like sales?”

“Tại sao bạn thích bán hàng?”

Bạn có thể trả lời câu hỏi này theo nhiều cách khác nhau. Nhưng để câu trả lời của bạn hiệu quả hơn, bạn nên nghĩ cách trả lời sao cho thể hiện được những điểm mạnh của bạn ở vị trí nhân viên bán hàng. Hãy đề cập tới những nét tính cách quan trọng đối với ngành kinh doanh. Dưới đây là ví dụ.

Continue reading

Phỏng vấn xin việc: Đối thủ cạnh tranh của công ty

“Who do you think are our two major competitors?”

“Bạn nghĩ hai đối thủ cạnh tranh chính của chúng tôi là những ai?”

Tôi chưa bao giờ nhận được câu hỏi này, nhưng nhiều khả năng việc hiểu rõ về đối thủ của công ty là rất quan trọng. Hãy đảm bảo rằng trong khi nghiên cứu, bạn cũng đã tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh của công ty mà bạn đang tham gia phỏng vấn. Bạn có thể tự nghĩ ra câu trả lời nếu bạn biết nhiều thông tin chi tiết, chẳng hạn như thị phần của mỗi công ty, hay đó có phải là công ty sản xuất hay không, nếu có thì họ sản xuất sản phẩm gì. Đối với câu trả lời chi tiết, tôi sẽ đưa ra ví dụ cho ứng viên đang phỏng vấn vào vị trí marketing cho McDonalds. Đây là một ví dụ hay, vì một trong số hai đối thủ cạnh tranh đã quá rõ ràng: đó là Burger King. Nhưng còn đối thủ thứ hai thì sao? Đó chính là điểm quan trọng của ví dụ này. Nó cho bạn cơ hội để giải thích ý kiến của mình về đối thủ cạnh tranh thứ hai. Tuy nhiên, những số liệu mà tôi đưa ra đều chỉ có tính chất minh họa. Bạn nên nghiên cứu và lấy số liệu chính xác để sử dụng trong câu trả lời của mình.

Continue reading

Phỏng vấn xin việc: Đồng nghiệp khó ưa

“What types of people do you have trouble getting along with?”

“Bạn cảm thấy khó hòa hợp với loại người nào?”

Ngay cả khi bạn tin rằng mình có thể hòa hợp với tất cả mọi người, người phỏng vấn cũng sẽ không tin bạn, do đó đừng nói như vậy. Lời khuyên của tôi là nghĩ về những nét tính cách khiến ai đó trở thành một nhân viên tồi. Hãy lấy người đó làm ví dụ, sau đó giải thích những gì bạn sẽ làm để cải thiện mối quan hệ giữa bạn và đồng nghiệp khó ưa đó.

Continue reading

Phỏng vấn xin việc: Kinh nghiệm quản lý

“Have you managed people in any of the positions you’ve held?”

“Bạn đã từng quản lý ai đó trong bất kỳ vị trí nào mà bạn từng đảm nhận chưa?”

Nếu hồ sơ xin việc của bạn có nhắc tới việc bạn là quản lý hoặc đã từng quản lý cấp dưới, thì người phỏng vấn sẽ không hỏi bạn câu này. Câu hỏi này dành cho những người không thuộc vị trí quản lý rõ ràng. Về cơ bản, họ muốn biết bạn có chút kinh nghiệm quản lý nào hay không. Tôi khuyên bạn không nên nói dối. Họ có thể sẽ tiếp tục đặt ra những câu hỏi cho tới khi họ phát hiện ra bạn nói dối. Tốt hơn cả, bạn nên nói thật. Tôi sẽ đưa ra hai ví dụ, một là kinh nghiệm của tôi trong việc quản lý hai nhân viên thời vụ; ví dụ còn lại thể hiện đôi chút kinh nghiệm quản lý mà không nói thẳng rằng bạn đã từng quản lý cấp dưới.

Continue reading

Phỏng vấn xin việc: Hiểu biết về sản phẩm

“What do you know about our product?”

 “Bạn biết gì về sản phẩm của chúng tôi?”

“Do you know what our team is making?”

“Bạn có biết nhóm của chúng tôi đang làm sản phẩm gì không?”

Đây cũng là một loại câu hỏi được đặt ra để tìm hiểu xem bạn đã biết gì, để họ không phải nhắc lại những điều bạn đã biết. Nếu đó là một sản phẩm hiện có, thì bạn nhất thiết phải biết đó là sản phẩm gì. Nếu không, và sau khi bạn đã nghiên cứu kỹ lưỡng nhất có thể, hãy về những gì bạn biết, dù ít ỏi. Chẳng hạn, tôi từng phỏng vấn cho một nhóm rất mới trong Microsoft. Tôi không hề biết nhóm đó đang làm sản phẩm gì, nhưng tôi đã rất có hứng thú vì đó là một công nghệ mới. Tôi đã tìm hiểu kỹ lưỡng nhất có thể và khi họ hỏi tôi câu hỏi này, tôi đã trả lời như sau:

Continue reading

14Th1/16

Công ty dịch thuật công chứng tiếng Hà Lan giá rẻ tại Hà Nội

      Thời điểm Việt Nam mở cửa kinh tế đặc biệt là từ khi đất nước ta gia nhập WTO, nhu cầu giao lưu văn hóa Quốc tế và hộiRead More…